Thời gian làm việc: 7h30-20h00 (Cả thứ 7 & Chủ Nhật)
Hotline: 086.607.8800

Xét nghiệm vô sinh nữ khi nào hợp lý

Lượt xem: 1444

Vô sinh ở nữ là căn bệnh khá phổ biến hiện nay và trở thành mối lo ngại rất lớn của nhiều cặp vợ chồng. Bệnh vô sinh tuy không gây nguy hiểm đến tính mạng nhưng có ảnh hưởng xấu đến chất lượng cuộc sống, quan hệ vợ chồng và hạnh phúc gia đình. Do đó, khi không may mắc phải bệnh, chị em thường quan tâm đến vấn đề thực hiện các xét nghiệm vô sinh nữ như thế nào để có kết quả chính xác? Nhằm giúp bạn giải đáp cho thắc mắc này, hãy lắng nghe sự chia sẻ đến từ các bác sĩ chuyên khoa phòng khám đa khoa Thiện Hòa ở bài viết dưới đây.

Xét nghiệm vô sinh nữ khi nào?

Khi nào được coi là bệnh vô sinh 

Vô sinh được định nghĩa khi một cặp vợ chồng hợp pháp, trong độ tuổi sinh sản, không có thai sau 01 năm chung sống, quan hệ tình dục bình thường, không sử dụng một biện pháp tránh thai nào mà người phụ nữ vẫn không có dấu hiệu thụ thai. 

Đặc biệt, với trường hợp vô sinh ở nữ thường được phân thành 2 nhóm chính:

  • Vô sinh nguyên phát: là nữ giới chưa mang thai lần nào.
  • Vô sinh thứ phát: Là người phụ nữ đã từng mang thai ít nhất 1 lần nhưng sau đó lại không thể mang thai trở lại sau thời gian 1 năm.

Chính vì lẽ đó, để bảo vệ tốt nhất cho sức khỏe và hạnh phúc gia đình về sau thì chị em nên chủ động thăm khám sức khỏe sinh sản, tiến hành làm các xét nghiệm vô sinh nữ tại những địa chỉ phòng khám chuyên khoa uy tín, chất lượng, để sớm tìm ra nguyên nhân vô sinh ở nữ và có phương pháp điều trị bệnh kịp thời nếu không may mắc phải.

Thời gian nên làm xét nghiệm vô sinh nữ là khi nào?

Theo khuyến cáo của các bác sĩ chuyên khoa tại phòng khám đa khoa Thiện Hòa cho biết, trước khi làm xét nghiệm vô sinh nữ, chị em nên có kiến thức và nhận thức đầy đủ về khả năng sinh sản của bản thân, để tìm ra thời điểm thụ thai tốt nhất. 

Một số cặp vợ chồng sau khi thăm khám, họ mới biết rằng việc khó có con vì đã lỡ bỏ qua nhiều cơ hội thụ thai dựa trên chu kỳ rụng trứng. Bởi phụ nữ dễ thụ thai nhất vào thời điểm trước một hoặc hai ngày rụng trứng. 

Vì vậy, chị em cũng lưu ý muốn mang thai nên ghi lại cụ thể chu kỳ kinh nguyệt để tính toán chính xác ngày rụng trứng của mình và cũng theo hồ sơ này sẽ giúp bác sĩ quyết định xem có nên làm xét nghiệm vô sinh nữ hay không?. 

Một khi đã tính toán chu kỳ rụng trứng chính xác mà vẫn không mang thai sau ít nhất 1 năm quan hệ vợ chồng thì nên làm xét nghiệm vô sinh nữ để tìm rõ nguyên nhân và điều trị bệnh sớm. ​

Các xét nghiệm vô sinh nữ giới

  • Đánh giá sức khỏe tổng quát

Bước đầu tiên trong việc xét nghiệm vô sinh nữ là cần kiểm tra toàn diện khả năng sinh sản của người vợ. Bạn cần cung cấp cho bác sĩ các thông tin về bệnh sử, chu kỳ kinh nguyệt, cùng các vấn đề khác liên quan tới quan hệ tình dục. Việc đã từng sử dụng các biện pháp tránh thai trước đó cũng phần nào ảnh hưởng tới khả năng sinh sản của người phụ nữ.

  • Xét nghiệm công thức máu toàn bộ

Xét nghiệm máu toàn bộ giúp đánh giá tình trạng thiếu máu, nhiễm trùng, kiểm tra sức khỏe tổng thể và xác định bệnh bạch cầu. Ngoài ra, xét nghiệm này còn là một trong những yếu tố cơ bản cần thực hiện đối với những trường hợp điều trị vô sinh bằng kỹ thuật thụ tinh ống nghiệm.

  • Chức năng buồng trứng

Việc này sẽ giúp kiểm tra xem các kích thích tố hoạt động trong chu kỳ rụng trứng của người phụ nữ.

  • Sự rụng trứng

Để có thai, người phụ nữ phải rụng trứng hàng tháng. Sự rụng trứng thông thường được xác định bằng nhiệt độ cơ thể, chất nhầy cổ tử cung và làm xét nghiệm nước tiểu.

  • Sinh thiết nội mạc tử cung

Thủ tục này giúp kiểm tra chức năng của nội mạc tử cung, đánh giá tình trạng tử cung có bị tổn thương hay không?.

  • Kiểm tra miễn dịch

Mục đích của xét nghiệm này là tìm kiếm xem có tồn tại các kháng thể chống tinh trùng trong cơ quan sinh dục của người phụ nữ hay không?.

  • Kiểm tra ống dẫn trứng

Nhằm xác định ống dẫn trứng có chất lỏng bên trong không? có bị tắc không? Xét nghiệm này cũng cho phép đánh giá sự phát triển của tử cung và ống dẫn trứng, phát hiện những dị tật bất thường để đưa ra phương pháp điều trị sớm nhất.

Theo bác sĩ chuyên khoa tại phòng khám đa khoa Thiện Hòa cho biết, để có thể tìm ra nguyên nhân điều trị vô sinh ở nữ chính xác nhất, các kiểm tra xét nghiệm vô sinh nữ nên được thực hiện dựa trên cơ địa và trường hợp cụ thể của từng người. Các chị em nên đi khám phụ khoa định kỳ và tìm đến bác sĩ chuyên khoa ngay khi thấy xuất hiện những dấu hiệu bất thường.

Trên đây là các xét nghiệm vô sinh nữ cần thực hiện, nhằm xác định bạn có bị vô sinh hay không? Nếu bạn vẫn cảm thấy băn khoăn, lo lắng hãy liên hệ với chúng tôi theo Hotline: 086.607.8800 hoặc chọn mục [Tư vấn trực tuyến] để được giải đáp và đặt lịch hẹn khám miễn phí. 

Địa chỉ: phòng khám đa khoa Thiện Hòa – số 73 Trần Duy Hưng – Cầu Giấy – Hà Nội. 

Không tìm thấy thông tin trong bài viết, bạn hãy liên hệ chúng tôi bằng cách

Thông tin liên hệ:

Phòng Khám đa khoa Bắc Việt địa chỉ 73 Trần Duy Hưng - Cầu Giấy - Hà Nội

- Đặt hẹn qua số Điện thoại GỌI: 086.607.8800 hoặc CHAT VỚI BÁC SĨ để được đăng ký sớm hoặc tự vấn không phải chờ đợi.

- Thời gian khám chữa bệnh: 7h30-20h00 hàng ngày (kể cả ngày nghỉ, ngày lễ Tết)

BÀI TEST KIỂM TRA
XEM BẠN ĐANG BỊ BỆNH PHỤ KHOA NÀO?
(Chỉ mất 30s chúng tôi sẽ cho bạn biết bạn đang mắc bệnh phụ khoa gì)
  • Số lượng khí hư (dịch âm đạo) ra nhiều hay ít?
    • Khí hư ra ít, chỉ ra nhiều vào ngày gần kinh nguyệt
    • Khí hư ra nhiều, dính ở cả quần lót
    • Vùng kín luôn trong tình trạng ẩm ướt khó chịu
  • Màu sắc khí hư ra sao?
    • Khí hư có màu trắng trong, không màu
    • Khí hư có màu trắng hoặc màu đục vón cục như bã đậu
    • Khí hư loãng, có màu vàng hoặc vàng xanh
    • Khí hư màu nâu đỏ, có lẫn máu
  • Khí hư của bạn có mùi hay không?
    • Khí hư không mùi hoặc mùi hơi nồng
    • Khí hư có mùi hôi, tanh, khó chịu
    • Khí hư mùi khắm
  • Chu kỳ kinh nguyệt của bạn ra sao?
    • Kinh nguyệt đều, kỳ kinh tầm 3-5 ngày
    • Kinh nguyệt không đều, chậm kinh rong kinh
    • Máu kinh vón cục, đen hoặc đỏ tươi
    • Đau bụng kinh
  • Hiện tại vùng kín của bạn có biểu hiện gì?
    • Vùng kín ngứa và sưng tấy đỏ
    • Vùng kín đau rát, nhất là khi quan hệ tình dục
    • Vùng kín ngứa ngáy dữ dội, nhất là về ban đêm
    • Vùng kín nổi mụn kèm ngứa ngáy
  • Một số dấu hiệu khác
    • Thường xuyên bị đau vùng bụng dưới
    • Tiểu buốt, tiểu rát, khó tiểu…
    • Đau rát vùng kín và ra máu khi quan hệ
    • Khó mang thai….
gửi bài test
Chú ý : "Kết quả bài kiểm tra sẽ được trả tới SĐT của bạn trong vòng 30' (Dưới hình thức CUỘC GỌI ĐẾN)" Nếu không muốn chờ lâu, vui lòng click "Giải đáp trực tuyến" hoặc click "Gửi bài test" để biết kết quả

Bài viết liên quan

Kinh nguyệt đều sao không có thai?
Kinh nguyệt đều sao không có thai?
Theo Bác sĩ chuyên khoa Phụ sản cho biết, bình thường chu kỳ kinh nguyệt đều đặn, việc tính ngày trứng rụng để mang thai sẽ chuẩn xác hơn đồng nghĩa với tỉ lệ đậu thai cũng sẽ cao hơn. Tuy nhiên, hiện...
Xét nghiệm vô sinh nữ khi nào hợp lý
Xét nghiệm vô sinh nữ khi nào hợp lý
Vô sinh ở nữ là căn bệnh khá phổ biến hiện nay và trở thành mối lo ngại rất lớn của nhiều cặp vợ chồng. Bệnh vô sinh tuy không gây nguy hiểm đến tính mạng nhưng có ảnh hưởng xấu đến chất lượng cuộc số...
Vô sinh nữ có điều trị được không?
Vô sinh nữ có điều trị được không?
Hiện nay tỉ lệ nữ giới bị vô sinh ngày càng có xu hướng gia tăng trong tương lai. Có thể xuất phát từ môi trường, lối sống, bệnh lý... gây nên tình trạng vô sinh ở chị em. Tuy nhiên, vấn đề được rất n...
Nguyên nhân vô sinh ở nữ
Nguyên nhân vô sinh ở nữ
Kết quả của một tình yêu, mái ấm hạnh phúc gia đình chính là cơ hội được chào đón đứa con yêu chào đời. Tuy nhiên, vì một lý do nào đó mà bản thân người phụ nữ không may mắc phải bệnh vô sinh và gây n...

(*)Lưu ý: Hiệu quả điều trị tùy thuộc vào cơ địa của mỗi người.
không được coi là một sự thay thế cho lời khuyên y tế chuyên nghiệp, cũng như chẩn đoán hoặc điều trị. Liên hệ với bác sĩ để có được lời khuyên tốt nhất.