Thời gian làm việc: 7h30-20h00 (Cả thứ 7 & Chủ Nhật)
Hotline: 086.607.8800

Thế nào là rong kinh ở nữ giới

Lượt xem: 1234

Rong kinh là hiện tượng kỳ kinh của chị em phụ nữ bị kéo dài bất thường, số ngày ra máu kinh trên 7 ngày đó chính là hiện tượng rong kinh. Bị rong kinh là do tuổi tác, dùng thuốc tránh thai hoặc bị bệnh phụ khoa… Rong kinh sẽ gây tổn hại sức khỏe, tâm lý, khó thụ thai và dễ bị viêm nhiễm.

Rong kinh bao gồm rong kinh cơ năng (do sự rối loạn nội tiết tố trong cơ thể và rối loạn đông máu) và rong kinh thực thể (do có tổn thương ở cổ tử cung và buồng trứng), thường lượng máu kinh sẽ mất nhiều hơn 80ml.

Chị em phụ nữ cần hiểu một cách rõ ràng về hiện tượng rong kinh để có được những nhận thức đúng đắn, tránh những nhầm lẫn gây hậu quả đáng tiếc cho sức khỏe sinh sản.

Thế nào là rong kinh?

Kỳ kinh bình thường có đặc điểm như sau:

  • Một chu kỳ thường kéo dài 28 ngày.
  • Mỗi lần, kinh nguyệt sẽ kéo dài từ 4 đến 5 ngày là hết.
  • Lượng máu trung bình: 30 – 45ml/ chu kỳ.

Rong kinh là hiện tượng kinh nguyệt không đều của chị em phụ nữ, được chia làm 2 tình trạng là rong kinh cơ năng và rong kinh thực thể. Lượng máu mất trong mỗi chu kỳ thường nhiều hơn 80ml.

Rong kinh cơ năng: Là hiện tượng chu kì kinh nguyệt kéo dài trên 7 ngày có lượng máu ra nhiều vượt quá mức bình thường nhưng không do các tổn thương của cơ quan bên trong mà là do sự rối loạn nội tiết tố trong cơ thể và rối loạn đông máu.

Rong kinh thực thể: Là hiện tượng xảy ra khi chu kì kinh nguyệt kéo dài gây nên bởi những tổn thương ở cổ tử cung và buồng trứng như viêm nội mạc tử cung, u xơ tử cung, u nang buồng trứng.

Thế nào là rong kinh?

Nguyên nhân gây rong kinh

  • Tuổi dậy thì: Khi bắt đầu có kinh nguyệt thi trong hai năm đầu tiên, các bạn gái sẽ có vòng kinh không đều vì không xảy ra hiện tượng phóng noãn, buồng trứng hoạt động không bình thường.
  • Giai đoạn tiền mãn kinh: Giai đoạn này thường xuất hiện ở phụ nữ ngoài 45 tuổi. Cơ thể họ có sự thay đổi đột ngột về lượng estrogen khiến cho kinh nguyệt kéo dài.
  • Tác dụng phụ của thuốc tránh thai: Đối với những người phụ nữ có thể trạng yếu, sau khi dùng thuốc tránh thai khẩn cấp sẽ dẫn tới hiện tượng rong kinh, rối loạn kinh nguyệt, chậm kinh…
  • Sau sinh nở: Phụ nữ dễ mắc các chứng nhiễm trùng, nhiễm khuẩn.
  • Phá thai không an toàn nên viêm nhiễm ở tử cung, cổ tử cung, âm đạo… gây ra rong kinh.
  • Do mắc bệnh phụ khoa: Viêm nhiễm, u xơ cổ tử cung, buồng trứng đa nang, các bệnh ung thư tử cung, cổ tử cung, nội mạc tử cung…

Khi nào cần đến gặp bác sĩ

  • Kinh nguyệt kéo dài hơn 7 ngày
  • Máu không đông
  • Ra nhiều máu vào những ngày gần cuối, máu không có cục
  • Đau bụng kinh dữ dội(đau bụng dưới)
  • Cảm thấy mệt mỏi, đau lưng
  • Hơi thở ngắn và thở dốc
  • Ngoài ra, người bị rong kinh còn có thể có biểu hiện của bệnh thiếu máu nếu rong kinh kèm theo cường kinh trong thời gian dài.

Trên đây là những thông tin giúp chị em phụ nữ hiểu rõ hơn về tình trạng rong kinh. Nhận biết rong kinh sớm để có những giải pháp điều trị phù hợp, hạn chế những nguy hại mà bệnh có thể gây ra. Đặc biệt, rong kinh có thể ảnh hưởng đến khả năng sinh sản nên chị em phụ nữ cần lưu ý khi nhận thấy những biểu hiện như trên. Nếu còn thắc mắc gì về rong kinh các bạn có thể trò chuyện với bác sỹ của phòng khám đa khoa Thiện Hòa để được giải đáp những thắc mắc, hotline tư vấn 086.607.8800.

Không tìm thấy thông tin trong bài viết, bạn hãy liên hệ chúng tôi bằng cách

Thông tin liên hệ:

Phòng Khám đa khoa Bắc Việt địa chỉ 73 Trần Duy Hưng - Cầu Giấy - Hà Nội

- Đặt hẹn qua số Điện thoại GỌI: 086.607.8800 hoặc CHAT VỚI BÁC SĨ để được đăng ký sớm hoặc tự vấn không phải chờ đợi.

- Thời gian khám chữa bệnh: 7h30-20h00 hàng ngày (kể cả ngày nghỉ, ngày lễ Tết)

BÀI TEST KIỂM TRA
XEM BẠN ĐANG BỊ BỆNH PHỤ KHOA NÀO?
(Chỉ mất 30s chúng tôi sẽ cho bạn biết bạn đang mắc bệnh phụ khoa gì)
  • Số lượng khí hư (dịch âm đạo) ra nhiều hay ít?
    • Khí hư ra ít, chỉ ra nhiều vào ngày gần kinh nguyệt
    • Khí hư ra nhiều, dính ở cả quần lót
    • Vùng kín luôn trong tình trạng ẩm ướt khó chịu
  • Màu sắc khí hư ra sao?
    • Khí hư có màu trắng trong, không màu
    • Khí hư có màu trắng hoặc màu đục vón cục như bã đậu
    • Khí hư loãng, có màu vàng hoặc vàng xanh
    • Khí hư màu nâu đỏ, có lẫn máu
  • Khí hư của bạn có mùi hay không?
    • Khí hư không mùi hoặc mùi hơi nồng
    • Khí hư có mùi hôi, tanh, khó chịu
    • Khí hư mùi khắm
  • Chu kỳ kinh nguyệt của bạn ra sao?
    • Kinh nguyệt đều, kỳ kinh tầm 3-5 ngày
    • Kinh nguyệt không đều, chậm kinh rong kinh
    • Máu kinh vón cục, đen hoặc đỏ tươi
    • Đau bụng kinh
  • Hiện tại vùng kín của bạn có biểu hiện gì?
    • Vùng kín ngứa và sưng tấy đỏ
    • Vùng kín đau rát, nhất là khi quan hệ tình dục
    • Vùng kín ngứa ngáy dữ dội, nhất là về ban đêm
    • Vùng kín nổi mụn kèm ngứa ngáy
  • Một số dấu hiệu khác
    • Thường xuyên bị đau vùng bụng dưới
    • Tiểu buốt, tiểu rát, khó tiểu…
    • Đau rát vùng kín và ra máu khi quan hệ
    • Khó mang thai….
gửi bài test
Chú ý : "Kết quả bài kiểm tra sẽ được trả tới SĐT của bạn trong vòng 30' (Dưới hình thức CUỘC GỌI ĐẾN)" Nếu không muốn chờ lâu, vui lòng click "Giải đáp trực tuyến" hoặc click "Gửi bài test" để biết kết quả

Bài viết liên quan

Rong kinh ở nữ giới
Rong kinh ở nữ giới
Rong kinh là một trong những biểu hiện rối loạn kinh nguyệt khiến rất nhiều chị em lo lắng khi gặp phải. Thực tế, đã có nhiều trường hợp phải gánh những hậu quả nghiêm trọng do thiếu kiến thức về tình...
Vừa hết kinh lại ra máu
Vừa hết kinh lại ra máu
“Chào bác sĩ! Em năm nay 22 tuổi, hiện em đang rất hoang mang lo lắng vì sau thời gian hành kinh tháng vừa rồi, em mới hết kinh được 3 ngày, bỗng nhiên em lại ra máu tiếp. Máu ít hơn nhưng vẫn ph...
Tổng quan về bệnh rong kinh
Tổng quan về bệnh rong kinh
Số liệu thống kê gần đây cho thấy, khoảng 30 – 40% chị em phụ nữ đã từng hoặc đang bị rong kinh, một dạng biểu hiện của bệnh rối loạn kinh nguyệt. Mặc dù thực tế đang diễn ra là bệnh khá phổ biến nhưn...
Dấu hiệu nhận biết rong kinh nữ giới cần biết
Dấu hiệu nhận biết rong kinh nữ giới cần biết
Rong kinh là một hiện tượng phổ biến ở nữ giới trong độ tuổi dậy thì hoặc tiền mãn kinh. Tuy nhiên, mức độ rong kinh ở mỗi người lại có sự khác biệt nhất định. Nếu ở người này rong kinh xuất hiện 1, 2...

(*)Lưu ý: Hiệu quả điều trị tùy thuộc vào cơ địa của mỗi người.
không được coi là một sự thay thế cho lời khuyên y tế chuyên nghiệp, cũng như chẩn đoán hoặc điều trị. Liên hệ với bác sĩ để có được lời khuyên tốt nhất.