Thời gian làm việc: 7h30-20h00 (Cả thứ 7 & Chủ Nhật)
Hotline: 086.607.8800

Vừa hết kinh lại ra máu

Lượt xem: 1488

“Chào bác sĩ! Em năm nay 22 tuổi, hiện em đang rất hoang mang lo lắng vì sau thời gian hành kinh tháng vừa rồi, em mới hết kinh được 3 ngày, bỗng nhiên em lại ra máu tiếp. Máu ít hơn nhưng vẫn phải sử dụng băng vệ sinh giống như đến kỳ kinh vậy. Em rất lo, không biết mình có bị bệnh gì không. Hiện tượng vừa hết kinh lại ra máu là bị gì? Mong bác sĩ cho em lời khuyên! Em cảm ơn nhiều.”

Đây là bức thư được gửi từ bạn Nguyễn Ngọc Anh (Ba Đình, Hà Nội) đã gửi tới chuyên mục tư vấn của phòng khám đa khoa Thiện Hòa. Thực sự, hết kinh lại ra máu không phải là hiện tượng hiếm gặp, và để giải đáp rõ về vấn đề này, các bác sỹ của phòng khám sẽ đưa ra những thông tin hữu ích cho chị em.

Vừa hết kinh lại ra máu là bị sao?

Đối với trường hợp của bạn Ngọc Anh, vì bạn không nói rõ thời gian xuất hiện hiện tượng ra máu đó trong bao lâu, có lặp lại nhiều lần hay không? Cho nên chúng tôi không thể khẳng được chắc chắn tình trạng mà bạn đang mắc phải.

Tuy nhiên theo chúng tôi, hiện tượng ra máu này nếu xuất hiện ngắn ngày và không thường xuyên thì có thể đây đơn giản là hiện tượng ra máu lúc rụng trứng do sụt giảm hàm lượng estrogen lúc vỡ nang noãn. Triệu chứng này không đáng kể và có thể khỏi không cần điều trị. Ngược lại, nếu bạn vẫn thấy xuất hiện liên tục trong 3 – 4 chu kỳ không dứt thì có thể bạn đang mắc một số bệnh phụ khoa nghiêm trọng, cho nên đi khám tại các cơ sở y tế là cách giải quyết tốt nhất.

Vừa hết kinh lại ra máu là hiện tượng bệnh lý.Nếu đã hết ngày kinh mà nữ giới vẫn thấy xuất hiện máu và hiện tượng này có thể kéo dài từ 3 đến 4 chu kỳ, đây chính là dấu hiệu cảnh báo nữ giới đang mắc một số bệnh lý như sau:

  • Đối với lứa tuổi dậy thì, hiện tượng ra máu thất thường này có thể là do buồng trứng chưa hoạt động tốt gây rối loạn phóng noãn và rối loạn rụng trứng. Bệnh polyp âm đạo khiến chu kỳ kinh bất thường, rong huyết, kinh kéo dài gây mất nhiều máu, nếu để lâu không điều trị có thể gây tắc buồng trứng dẫn đến vô sinh hiếm muộn.

  • Phụ nữ ở độ tuổi tiền mãn kinh có chu kỳ kinh nguyệt không ổn định do suy giảm nội tiết tối nữ. Ngoài ra, hiện tượng này có thể do ung thư nội mạc tử cung hay ung thư cổ tử cung. Nếu đã cắt tử cung rồi mà vẫn xuất hiện máu có thể là do các bệnh lý liên quan đến âm đạo.

  • Ở phụ nữ đang trong độ tuổi sinh sản, buồng trứng hoạt động ổn định, nếu chảy máu ngoài thời gian hành kinh đều là dấu hiệu bất thường ở cơ quan sinh dục do các bệnh phụ khoa như viêm nhiễm tử cung, u xơ hoặc u nang buồng trứng,… gây nên.

Vừa hết kinh lại ra máu, nên làm gì?

Ra máu bất thường ngoài kỳ kinh có thể là dấu hiệu của nhiều bệnh phụ khoa nguy hiểm ảnh hưởng trực tiếp tới sức khỏe sinh sản sau này. Lời khuyên tốt nhất cho chị em là nên theo dõi nếu máu ra kéo dài, số lượng nhiều, tái diễn,... thì cần phải đi khám chuyên khoa phụ khoa để bác sĩ thăm khám, chẩn đoán xác định bệnh, từ đó có hướng xử trí hiệu quả an toàn.

phòng khám đa khoa Thiện Hòa đã và đang là địa chỉ tin cậy của nhiều chị em bởi khi đến đây, chị em không chỉ được chăm sóc sức khỏe toàn diện mà còn được an tâm, thoải mái, không phải lo lắng về bất cứ điều gì trong suốt quá trình khám điều trị. Chúng tôi có đội ngũ y bác sỹ đều là những người có trình độ chuyên môn cao, giàu kinh nghiệm, phòng khám được chú trọng đầu tư các máy móc thiết bị tiên tiến, hiện đại phục vụ cho việc thăm khám chắc chắn sẽ cho kết quả nhanh chóng và chính xác nhất. Đối với hiện tượng vừa hết kinh lại ra máu, các bác sỹ sẽ tiến hành thăm khám, tìm ra nguyên nhân và có phương pháp điều trị tốt nhất. Kết hợp giữa thuốc Tây và thuốc Đông y trong điều trị sẽ giúp bổ khí huyết, tăng lưu thông máu, giúp cân bằng môi trường âm đạo. 

Một điểm mới trong điều trị chính là việc các bác sỹ sử dụng máy Lase bán dẫn hỗ trợ cho quá trình điều trị của bác sĩ tại phòng khám đa khoa Thiện Hòa có tác dụng rất lớn như: Tiêu viêm, tiêu sưng, tiêu diệt vi khuẩn, giảm đau hoặc mất cảm giác đau; Đề phòng sưng nề vết thương sau quá trình thủ thuật; Giúp cải thiện tuần hoàn máu cục bộ, tăng khả năng chuyển hóa tế bào, hấp thụ và tiêu tan dịch tiết; Thúc đẩy quá trình lên da non, phục hồi nhanh các vị trí bị tổn thương, giúp nhanh chóng hồi phục sức khỏe.

Lưu ý, trường hợp nếu trong 1 giờ mà lượng máu ra quá nhiều thấm đầy băng vệ sinh hoặc có thai mà vẫn ra máu cần đến thăm khám ngay ở các cơ sở y tế chuyên khoa. Khi sử dụng thuốc tránh thai hay sử dụng các  liệu pháp hóc môn cần tuân thủ theo mọi hướng dẫn của các bác sỹ.

Bên cạnh đó để đảm bảo sức khỏe, các chị em nên có chế độ ăn uống và sinh hoạt lành mạnh. Thường xuyên giữ gìn và vệ sinh vùng kín một cách sạch sẽ. Nếu phát hiện những dấu hiệu bất thường nào, nên đến các bệnh viện và cơ sở y tế chuyên  khoa để khám và điều trị càng sớm càng tốt.

Bạn có thể đến phòng khám đa khoa Thiện Hòa tại địa chỉ Số số 73 Trần Duy Hưng, Cầu Giấy, Hà Nội để được trực tiếp các bác sĩ chuyên khoa của chúng tôi thăm khám, hoặc gọi điện thoại đến số 086.607.8800­ - 0387.25.25.21 để đặt lịch thăm khám online và nhận tư vấn kịp thời.

Không tìm thấy thông tin trong bài viết, bạn hãy liên hệ chúng tôi bằng cách

Thông tin liên hệ:

Phòng Khám đa khoa Bắc Việt địa chỉ 73 Trần Duy Hưng - Cầu Giấy - Hà Nội

- Đặt hẹn qua số Điện thoại GỌI: 086.607.8800 hoặc CHAT VỚI BÁC SĨ để được đăng ký sớm hoặc tự vấn không phải chờ đợi.

- Thời gian khám chữa bệnh: 7h30-20h00 hàng ngày (kể cả ngày nghỉ, ngày lễ Tết)

BÀI TEST KIỂM TRA
XEM BẠN ĐANG BỊ BỆNH PHỤ KHOA NÀO?
(Chỉ mất 30s chúng tôi sẽ cho bạn biết bạn đang mắc bệnh phụ khoa gì)
  • Số lượng khí hư (dịch âm đạo) ra nhiều hay ít?
    • Khí hư ra ít, chỉ ra nhiều vào ngày gần kinh nguyệt
    • Khí hư ra nhiều, dính ở cả quần lót
    • Vùng kín luôn trong tình trạng ẩm ướt khó chịu
  • Màu sắc khí hư ra sao?
    • Khí hư có màu trắng trong, không màu
    • Khí hư có màu trắng hoặc màu đục vón cục như bã đậu
    • Khí hư loãng, có màu vàng hoặc vàng xanh
    • Khí hư màu nâu đỏ, có lẫn máu
  • Khí hư của bạn có mùi hay không?
    • Khí hư không mùi hoặc mùi hơi nồng
    • Khí hư có mùi hôi, tanh, khó chịu
    • Khí hư mùi khắm
  • Chu kỳ kinh nguyệt của bạn ra sao?
    • Kinh nguyệt đều, kỳ kinh tầm 3-5 ngày
    • Kinh nguyệt không đều, chậm kinh rong kinh
    • Máu kinh vón cục, đen hoặc đỏ tươi
    • Đau bụng kinh
  • Hiện tại vùng kín của bạn có biểu hiện gì?
    • Vùng kín ngứa và sưng tấy đỏ
    • Vùng kín đau rát, nhất là khi quan hệ tình dục
    • Vùng kín ngứa ngáy dữ dội, nhất là về ban đêm
    • Vùng kín nổi mụn kèm ngứa ngáy
  • Một số dấu hiệu khác
    • Thường xuyên bị đau vùng bụng dưới
    • Tiểu buốt, tiểu rát, khó tiểu…
    • Đau rát vùng kín và ra máu khi quan hệ
    • Khó mang thai….
gửi bài test
Chú ý : "Kết quả bài kiểm tra sẽ được trả tới SĐT của bạn trong vòng 30' (Dưới hình thức CUỘC GỌI ĐẾN)" Nếu không muốn chờ lâu, vui lòng click "Giải đáp trực tuyến" hoặc click "Gửi bài test" để biết kết quả

Bài viết liên quan

Rong kinh ở nữ giới
Rong kinh ở nữ giới
Rong kinh là một trong những biểu hiện rối loạn kinh nguyệt khiến rất nhiều chị em lo lắng khi gặp phải. Thực tế, đã có nhiều trường hợp phải gánh những hậu quả nghiêm trọng do thiếu kiến thức về tình...
Vừa hết kinh lại ra máu
Vừa hết kinh lại ra máu
“Chào bác sĩ! Em năm nay 22 tuổi, hiện em đang rất hoang mang lo lắng vì sau thời gian hành kinh tháng vừa rồi, em mới hết kinh được 3 ngày, bỗng nhiên em lại ra máu tiếp. Máu ít hơn nhưng vẫn ph...
Tổng quan về bệnh rong kinh
Tổng quan về bệnh rong kinh
Số liệu thống kê gần đây cho thấy, khoảng 30 – 40% chị em phụ nữ đã từng hoặc đang bị rong kinh, một dạng biểu hiện của bệnh rối loạn kinh nguyệt. Mặc dù thực tế đang diễn ra là bệnh khá phổ biến nhưn...
Dấu hiệu nhận biết rong kinh nữ giới cần biết
Dấu hiệu nhận biết rong kinh nữ giới cần biết
Rong kinh là một hiện tượng phổ biến ở nữ giới trong độ tuổi dậy thì hoặc tiền mãn kinh. Tuy nhiên, mức độ rong kinh ở mỗi người lại có sự khác biệt nhất định. Nếu ở người này rong kinh xuất hiện 1, 2...

(*)Lưu ý: Hiệu quả điều trị tùy thuộc vào cơ địa của mỗi người.
không được coi là một sự thay thế cho lời khuyên y tế chuyên nghiệp, cũng như chẩn đoán hoặc điều trị. Liên hệ với bác sĩ để có được lời khuyên tốt nhất.