Thời gian làm việc: 7h30-20h00 (Cả thứ 7 & Chủ Nhật)
Hotline: 086.607.8800

Bị chậm kinh phải làm sao?

Lượt xem: 2007

Chậm kinh là hiện tượng thường gặp ở nữ giới, chỉ tình trạng kinh nguyệt đến sau 7 ngày so với chu kỳ kinh nguyệt bình thường hoặc 2 tháng mới có 1 lần. Hầu hết chị em khi bị chậm kinh thường không biết phải xử lý như thế nào cho đúng khiến cho bệnh càng thêm nặng. Vậy bị chậm kinh phải làm saoBạn nên nắm được điều này để có thể chủ động đối phó với bệnh một cách hiệu quả.

Chậm kinh ở phụ nữ có nhiều lí do như: bạn đang căng thẳng về tâm lý hay đang thực hiện các biện pháp giảm cân bằng ăn kiêng dẫn đến rối loạn nội tiết trong cơ thể, bạn đang sử dụng một số loại thuốc ngừa thai hoặc do buồng trứng đa nang. Nếu bạn đã từng phẫu thuật tử cung thì cũng có thể do biến chứng này gây nên. Tuy không hiểu là nguyên nhân gì xảy ra nhưng bạn hãy xác định nguyên nhân rõ ràng để có cách khắc phục cũng như điều trị kịp thời.

Bài đọc thêm: Bị chậm kinh là biểu hiện của bệnh gì?

Chậm kinh nguyệt ảnh hưởng đến khả năng thụ thai.

Chậm kinh nguyệt phải làm sao?

Nếu bạn không có quan hệ tình dục và nghi ngờ mang thai, với triệu chứng trễ kinh thì bạn nên thực hiện một số biện pháp sau đây:

- Giữ tinh thần thoải mái, không lo lắng mà hãy thực hiện các biện pháp thư giãn như đi bộ hoặc tập Yoga để thả lỏng tâm lý.

- Thực hiện chế độ ăn uống đầy đủ chất dinh dưỡng, bổ sung nhiều rau củ quả, trái cây vào khẩu phần ăn hàng ngày để tăng cường sức đề kháng cho cơ thể. Không nên ăn kiêng quá độ.

- Không nên sử dụng các loại thuốc mà chưa có chỉ định của bác sĩ.

- Cuối cùng, bạn cần đến gặp ngay bác sĩ chuyên khoa để khám và tìm ra nguyên nhân gây bệnh là gì, qua đó mới có thể đưa ra được phương pháp điều trị hiệu quả và hiệu quả tốt. không tự ý mua bất kỳ loại thuốc nào về uống khi chưa đi khám và tìm ra nguyên nhân gây bệnh, bởi thuốc rất dễ gây hại, không có tác dụng nếu không đúng nguyên nhân và gây tốn kém chi phí.​

Phòng khám điều trị chậm kinh hiệu quả

Tại phòng khám đa khoa Thiện Hòa , các bác sĩ sẽ điều trị bệnh theo nguyên nhân gây bệnh. Nếu như chậm kinh do thiếu nội tiết tố thì sẽ được điều trị bằng thuốc đồng thời kết hợp với chế độ ăn uống để cân bằng hormone sinh dục, tuy nhiên ăn gì và không nên ăn gì sẽ được bác sỹ chỉ định khi điều trị. Nếu chậm kinh là do u nang hoặc đa nang buồng trứng thì bạn cần phải làm phẫu thuật để cắt bỏ u nang, bởi nếu kéo dài sẽ ảnh hưởng tới sức khỏe sinh sản của bạn, ảnh hưởng đến việc mang thai về sau.

Đặc biệt khi điều trị chậm kinh tại Phòng khám Thiện Hòa thì bạn sẽ được áp dụng vật lý trị liệu giúp loại bỏ nhanh các chất độc tích tụ trong cơ thể, lưu thông khí huyết, cân bằng nội tiết tố theo trang thái sinh lý tốt, giúp kinh nguyệt quay trở lại một cách nhanh. Phòng khám sở hữu máy móc thiết bị tiên tiến trên thế giới, đội ngũ bác sỹ giàu chuyên môn, là địa chỉ lý tưởng của chị em khi đi chữa chậm kinh.

Với bài viết này chúng tôi chỉ có thể cung cấp những thông tin cơ bản về câu hỏi bị chậm kinh phải làm sao hy vọng sẽ là những thông tin bổ ích đến với người bệnh. Nếu bạn còn băn khoăn cần giải đáp thì liên hệ ngay với chúng tôi theo những cách sau để được chuyên gia tư vấn cho mình.

Không tìm thấy thông tin trong bài viết, bạn hãy liên hệ chúng tôi bằng cách

Thông tin liên hệ:

Phòng Khám đa khoa Bắc Việt địa chỉ 73 Trần Duy Hưng - Cầu Giấy - Hà Nội

- Đặt hẹn qua số Điện thoại GỌI: 086.607.8800 hoặc CHAT VỚI BÁC SĨ để được đăng ký sớm hoặc tự vấn không phải chờ đợi.

- Thời gian khám chữa bệnh: 7h30-20h00 hàng ngày (kể cả ngày nghỉ, ngày lễ Tết)

BÀI TEST KIỂM TRA
XEM BẠN ĐANG BỊ BỆNH PHỤ KHOA NÀO?
(Chỉ mất 30s chúng tôi sẽ cho bạn biết bạn đang mắc bệnh phụ khoa gì)
  • Số lượng khí hư (dịch âm đạo) ra nhiều hay ít?
    • Khí hư ra ít, chỉ ra nhiều vào ngày gần kinh nguyệt
    • Khí hư ra nhiều, dính ở cả quần lót
    • Vùng kín luôn trong tình trạng ẩm ướt khó chịu
  • Màu sắc khí hư ra sao?
    • Khí hư có màu trắng trong, không màu
    • Khí hư có màu trắng hoặc màu đục vón cục như bã đậu
    • Khí hư loãng, có màu vàng hoặc vàng xanh
    • Khí hư màu nâu đỏ, có lẫn máu
  • Khí hư của bạn có mùi hay không?
    • Khí hư không mùi hoặc mùi hơi nồng
    • Khí hư có mùi hôi, tanh, khó chịu
    • Khí hư mùi khắm
  • Chu kỳ kinh nguyệt của bạn ra sao?
    • Kinh nguyệt đều, kỳ kinh tầm 3-5 ngày
    • Kinh nguyệt không đều, chậm kinh rong kinh
    • Máu kinh vón cục, đen hoặc đỏ tươi
    • Đau bụng kinh
  • Hiện tại vùng kín của bạn có biểu hiện gì?
    • Vùng kín ngứa và sưng tấy đỏ
    • Vùng kín đau rát, nhất là khi quan hệ tình dục
    • Vùng kín ngứa ngáy dữ dội, nhất là về ban đêm
    • Vùng kín nổi mụn kèm ngứa ngáy
  • Một số dấu hiệu khác
    • Thường xuyên bị đau vùng bụng dưới
    • Tiểu buốt, tiểu rát, khó tiểu…
    • Đau rát vùng kín và ra máu khi quan hệ
    • Khó mang thai….
gửi bài test
Chú ý : "Kết quả bài kiểm tra sẽ được trả tới SĐT của bạn trong vòng 30' (Dưới hình thức CUỘC GỌI ĐẾN)" Nếu không muốn chờ lâu, vui lòng click "Giải đáp trực tuyến" hoặc click "Gửi bài test" để biết kết quả

Bài viết liên quan

Vì sao lại bị chậm kinh nguyệt?
Vì sao lại bị chậm kinh nguyệt?
Câu hỏi tại sao bị chậm kinh nguyệt? đang là mối quan tâm của rất nhiều chị em phụ nữ. Theo các chuyên gia, hiểu đơn giản thì chậm kinh là một trong những chứng rối loạn kinh nguyệt thường gặp ở nhiều...
Nguyên nhân gây chậm kinh
Nguyên nhân gây chậm kinh
"Em có kinh nguyệt từ năm 12 tuổi, tính đến năm nay đã được 8 năm. Tuy nhiên, vài tháng gần đây, kỳ kinh của em bắt đầu không đều đặn, thường xuyên rối loạn, có tháng chậm 10 - 14 ngày. Em rất lo lắng...
Nguyên nhân chậm kinh ở nữ và cách chữa
Nguyên nhân chậm kinh ở nữ và cách chữa
Chậm kinh nguyệt hay còn gọi là trễ kinh là một trong những hiện tượng thường gặp ở chị em phụ nữ. Ngoài nguyên nhân chậm kinh nguyệt ở phụ nữ do do có thai thì có rất nhiều  nguyên nhân khác dẫn...
Khắc phục chậm kinh nguyệt
Khắc phục chậm kinh nguyệt
Theo các bác sỹ phòng khám đa khoa Thiện Hòa thì nhiều chị em thường tỏ ra rất lo lắng và bối rối khi bị chậm kinh, đa số thường không đủ tỉnh táo để đưa ra được cách xử lý tốt. Tuy nhiên thay vì...

(*)Lưu ý: Hiệu quả điều trị tùy thuộc vào cơ địa của mỗi người.
không được coi là một sự thay thế cho lời khuyên y tế chuyên nghiệp, cũng như chẩn đoán hoặc điều trị. Liên hệ với bác sĩ để có được lời khuyên tốt nhất.