Thời gian làm việc: 7h30-20h00 (Cả thứ 7 & Chủ Nhật)
Hotline: 086.607.8800

Viêm lộ tuyến có điều trị được không?

Lượt xem: 1846

Viêm lộ tuyến có điều trị được không? Là vấn đề được chị em nữ giới quan tâm nhất khi mắc bệnh. Để có câu trả lời cho vấn đề này, chị em hãy tham khảo những thông tin trong bài viết dưới đây từ đó tìm cho mình cách điều trị bệnh hiệu quả nhất.  

Viêm lộ tuyến có điều trị được không?

Bệnh viêm lộ tuyến là gì ?

Bệnh viêm lộ tuyến là khái niệm từ xưa và giờ thì không được gọi nhiều nữa. Ngày nay khái niệm này được gọi là lộ tuyến cổ tử cung”. Cổ tử cung của phụ nữ bình thường sẽ có 2 loại tế bào tế bào hình trụ và tế bào lát tầng.

Tế bào hình trụ là lớp tế bào ở trong lỗ cổ tử cung và tế bào này có tiết chất nhầy. Còn tế bào lát tầng ở lỗ ngoài cổ tử cung và không tiết chất dịch. Nếu không bị viêm thì cổ tử cung sẽ có màu hồng nhạt, trơn láng.

Do các nguyên nhân khác nhau mà lớp tế bào hình trụ bên trong cổ tử cung mọc ra ngoài đó chính là hình ảnh lộ tuyến cổ tử cung. Khi các lớp tế bào trụ trong cổ tử cung mọc ra ngoài và tiết ra các chất dịch nhầy ở ngoài cổ tử cung là cho môi trường ở đây dễ “thu hút” các loại vi khuẩn bám sinh sống và gây nên viêm lộ tuyến.

Bệnh phát triển thường là do biến chứng của bệnh viêm âm đạo cổ tử cung trong một thời gian mà không được điều trị kịp thời.

Viêm lộ tuyến có điều trị được không?

Như khái niệm ở trên thì về bản chất đây là một loại bệnh phụ khoa dễ gặp và lành tính ở phụ nữ trong thời kỳ sinh đẻ, đặc biệt đối với các phụ nữ đã quan hệ tình dục và sau khi sinh con.

Nhưng cũng theo các chuyên gia do môi trường ngoài cổ tử cung có các vi khuẩn gây bệnh như vi khuẩn lậu, vi khuẩn lây qua đường tình dục … nên nếu bị viêm lộ tuyến kéo dài trong một thời gian sẽ gây ngứa rát sung tấy cổ tử cung dẫn đến khả năng thụ thai kém, khả năng sinh con bị ảnh hưởng, trong một số trường hợp có nguy cơ dẫn đến ung thư cổ tử cung. 

Để điều trị viêm lộ tuyến cổ tử cung hiệu quả nhất, chị em có thể lựa chọn điều trị bằng kỹ thuật ICR tại Phòng khám đa khoa Thiện Hòa Hà Nội. Đây là kỹ thuật sử dụng hệ thống máy định vị thông minh có thể phát hiện chính xác các tế bào và tổ chức gây bệnh, dùng nguồn điện cao tần tiến hành cắt và phá bỏ hiệu quả tốt mầm mống bệnh mà không hề gây đau, tránh để lại sẹo, tránh ảnh hưởng đến các mô mép xung quanh.

Các chị em phụ nữ không nên tự ý mua thuốc ngoài hoặc có đi khám uống thuốc nhưng lại không tái khám, dừng thuốc khi cảm thấy bệnh đã đỡ vì ở các trường hợp này bệnh có thể lại tái phát đi tái phát lại nhiều lần và lúc đó việc điều trị sẽ khó khăn hơn. Chính vì vậy chuyên gia tại phòng khám đa khoa Thiện Hòa khuyên chị em nữ giới nên tiến hành thăm khám và điều trị sớm ngay khi có biểu hiện bất thường để đạt được hiệu quả tốt nhất.

Hy vọng những giải đáp trên đây có thể sẽ giúp cho chị em nữ giới bớt băn khoăn phần nào về bệnh viêm lộ tuyến. Nếu như bạn đọc còn băn khoăn gì có thể gọi điện trực tiếp về địa chỉ y tế theo số: 086.607.8800 hoặc qua trực tiếp địa chỉ số 73 Trần Duy Hưng - Cầu Giấy - Hà Nội để được các bác sỹ chuyên khoa tư vấn cụ thể hơn nữa.

Không tìm thấy thông tin trong bài viết, bạn hãy liên hệ chúng tôi bằng cách

Thông tin liên hệ:

Phòng Khám đa khoa Bắc Việt địa chỉ 73 Trần Duy Hưng - Cầu Giấy - Hà Nội

- Đặt hẹn qua số Điện thoại GỌI: 086.607.8800 hoặc CHAT VỚI BÁC SĨ để được đăng ký sớm hoặc tự vấn không phải chờ đợi.

- Thời gian khám chữa bệnh: 7h30-20h00 hàng ngày (kể cả ngày nghỉ, ngày lễ Tết)

BÀI TEST KIỂM TRA
XEM BẠN ĐANG BỊ BỆNH PHỤ KHOA NÀO?
(Chỉ mất 30s chúng tôi sẽ cho bạn biết bạn đang mắc bệnh phụ khoa gì)
  • Số lượng khí hư (dịch âm đạo) ra nhiều hay ít?
    • Khí hư ra ít, chỉ ra nhiều vào ngày gần kinh nguyệt
    • Khí hư ra nhiều, dính ở cả quần lót
    • Vùng kín luôn trong tình trạng ẩm ướt khó chịu
  • Màu sắc khí hư ra sao?
    • Khí hư có màu trắng trong, không màu
    • Khí hư có màu trắng hoặc màu đục vón cục như bã đậu
    • Khí hư loãng, có màu vàng hoặc vàng xanh
    • Khí hư màu nâu đỏ, có lẫn máu
  • Khí hư của bạn có mùi hay không?
    • Khí hư không mùi hoặc mùi hơi nồng
    • Khí hư có mùi hôi, tanh, khó chịu
    • Khí hư mùi khắm
  • Chu kỳ kinh nguyệt của bạn ra sao?
    • Kinh nguyệt đều, kỳ kinh tầm 3-5 ngày
    • Kinh nguyệt không đều, chậm kinh rong kinh
    • Máu kinh vón cục, đen hoặc đỏ tươi
    • Đau bụng kinh
  • Hiện tại vùng kín của bạn có biểu hiện gì?
    • Vùng kín ngứa và sưng tấy đỏ
    • Vùng kín đau rát, nhất là khi quan hệ tình dục
    • Vùng kín ngứa ngáy dữ dội, nhất là về ban đêm
    • Vùng kín nổi mụn kèm ngứa ngáy
  • Một số dấu hiệu khác
    • Thường xuyên bị đau vùng bụng dưới
    • Tiểu buốt, tiểu rát, khó tiểu…
    • Đau rát vùng kín và ra máu khi quan hệ
    • Khó mang thai….
gửi bài test
Chú ý : "Kết quả bài kiểm tra sẽ được trả tới SĐT của bạn trong vòng 30' (Dưới hình thức CUỘC GỌI ĐẾN)" Nếu không muốn chờ lâu, vui lòng click "Giải đáp trực tuyến" hoặc click "Gửi bài test" để biết kết quả

Bài viết liên quan

Viêm lộ tuyến cổ tử cung mãn tính
Viêm lộ tuyến cổ tử cung mãn tính
Viêm cổ tử cung mãn tính là tình trạng nặng của bệnh viêm cổ tử cung cấp tính không được người bệnh quan tâm điều trị hoặc điều trị không đúng cách. Vào giai đoạn này, bệnh rất dễ gây ra các biến chứn...
Địa chỉ điều trị viêm lộ tuyến cổ tử cung hiệu quả
Địa chỉ điều trị viêm lộ tuyến cổ tử cung hiệu quả
Người phụ nữ trong cuộc sống hiện đại không chỉ biết chu toàn công việc xã hội lẫn chăm lo hạnh phúc gia đình mà các chị em còn phải quan tâm nhiều hơn đến sức khỏe phụ khoa. Hiện nay có nhiều bệnh lý...
Cách phòng tránh viêm lộ tuyến cổ tử cung
Cách phòng tránh viêm lộ tuyến cổ tử cung
Viêm lộ tuyến cổ tử cung không chỉ đem lại những rắc rối, khó chịu cho sinh hoạt hàng ngày của chị em phụ nữ mà còn góp phần vào nguyên nhân khiến nữ giới chậm con, vô sinh hiếm muộn. Căn bệnh này cũn...
Viêm lộ tuyến cổ tử cung có lây không?
Viêm lộ tuyến cổ tử cung có lây không?
Bệnh viêm lộ tuyến cổ tử cung có lây không là thắc mắc của nhiều người bởi theo thống kê mới nhất cho thấy số người mắc phải căn bệnh trên đang tăng cao những năm gần đây. Là một căn bệnh phụ khoa ngu...

(*)Lưu ý: Hiệu quả điều trị tùy thuộc vào cơ địa của mỗi người.
không được coi là một sự thay thế cho lời khuyên y tế chuyên nghiệp, cũng như chẩn đoán hoặc điều trị. Liên hệ với bác sĩ để có được lời khuyên tốt nhất.