Thời gian làm việc: 7h30-20h00 (Cả thứ 7 & Chủ Nhật)
Hotline: 086.607.8800

Viêm cổ tử cung nhẹ

Lượt xem: 1217

Hầu hết chị em phụ nữ đều một hoặc nhiều lần trong đời không may mắc phải bệnh phụ khoa thầm kín. Đặc biệt là bệnh viêm cổ tử cung ở nữ giới, đây là loại bệnh gây nên nhiều phiền toái trong cuộc sống và ảnh hưởng rất nhiều đến sức khỏe người bệnh. Chính vì vậy, việc chủ động trang bị kiến thức về bệnh sẽ giúp bạn sớm phát hiện các triệu chứng viêm cổ tử cung nhẹ và can thiệp kịp thời, tránh để tình trạng bệnh kéo dài, chuyển sang giai đoạn nặng gây nguy hiểm và nhiều biến chứng khôn lường.

Viêm cổ tử cung nhẹ là gì?

Viêm tử cung nhẹ nên mức ảnh hưởng còn thấp

Viêm cổ tử cung là bệnh phụ khoa thường gặp ở các chị em nhất là trong độ tuổi sinh sản. Viêm cổ tử cung là hiện tượng viêm nhiễm, lở loét hay mưng mủ ở cổ tử cung. Bệnh xảy ra do sự tấn công của nấm, vi khuẩn, ký sinh trùng... ảnh hưởng nhiều đến đời sống sinh hoạt của nữ giới.

Bệnh thường phát triển qua từng giai đoạn từ nhẹ đến nặng tùy vào sức khỏe, độ tuổi của mỗi chị em. Viêm cổ tử cung nhẹ là giai đoạn đầu bệnh mới hình thành. Lúc này, diện tích vùng cổ tử cung bị viêm nhiễm còn nhỏ. Do đó mức độ ảnh hưởng chưa lớn.

Vì bệnh mới hình thành, mức ảnh hưởng còn thấp nên các biểu hiện khó nhận biết. Chỉ đơn giản là hiện tượng thất thường về kinh nguyệt hay khí hư. Chủ yếu bệnh được phát hiện thông qua khám phụ khoa. Do đó, bệnh chủ yếu được phát hiện với những ai thực hiện khám phụ khoa định kỳ.

Các triệu chứng của viêm cổ tử cung nhẹ

  • Cảm thấy ngứa hoặc đau rát, khó chịu ở vùng kín.
  • Khí hư ra nhiều, có mùi, có thể xuất huyết trong khí hư...
  • Rối loạn kinh nguyệt, kinh nguyệt đến quá sớm hoặc quá muộn, lượng máu kinh hàng tháng thay đổi bất thường...
  • Đau bụng kinh dữ dội, đau bụng khi quan hệ dẫn đến tình trạng suy giảm ham muốn tình dục.
  • Khi bác sĩ khám cổ tử cung thì sẽ thấy vết sưng nề, có thể có vết loét, có mủ và xung huyết tại cổ tử cung.
  • Trường hợp bệnh viêm loét cổ tử cung đã lan đến xương chậu sẽ khiến người bị bệnh có triệu chứng đau và nặng trì ở thắt lưng.​

Nguyên nhân gây viêm cổ tử cung nhẹ

Theo bác sĩ chuyên khoa phụ sản phòng khám đa khoa Thiện Hòa cho biết, có rất nhiều nguyên nhân gây nên tình trạng viêm cổ tử cung nhẹ, mà chị em cần đặc biệt lưu ý:

  • Do thói quen vệ sinh vùng kín không đúng cách
  • Quan hệ tình dục bừa bãi, thô bạo, quan hệ nhiều bạn tình...
  • Nạo phá thai hay do hậu quả nhiễm trùng sinh nở gây nên viêm cổ tử cung nhẹ.
  • Đã có tiền sử viêm nhiễm âm đạo.
  • Chấn thương tử cung do nạo phá thai hay chấn thương.
  • Thay đổi môi trường trong cơ thể do mắc bệnh hoặc sử dụng thuốc.
  • Nhiễm trùng do đặt các dụng cụ tử cung.

Viêm cổ tử cung nhẹ có cần điều trị không?

Theo các bác sĩ chuyên khoa phụ sản chia sẻ, hầu hết nữ giới bị viêm cổ tử cung nhẹ đều ít cảm nhận được tình trạng bệnh mà bản thân đang mắc phải. Vì viêm cổ tử cung ở mức độ nhẹ chủ yếu được biểu hiện thông qua việc khí hư tiết ra nhiều, có mùi hôi nhẹ, chuyển màu nhưng không rõ rệt... Điều này khiến nữ giới chủ quan và không để tâm.

Chính vì vậy, thường chỉ qua khám phụ khoa, nữ giới có thể phát hiện được bệnh. Từ đó, bệnh nếu không được khám và điều trị kịp thời, có thể phát triển lên cấp độ trung bình và nặng, gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới sức khỏe, chức năng sinh sản của nữ giới.

Bác sĩ chuyên khoa Phụ sản tại phòng khám đa khoa Thiện Hòa cho biết, Bệnh viêm cổ tử cung nhẹ, khi các tổn thương viêm nhiễm còn thấp, có thể bạn sẽ được chỉ định sử dụng các loại thuốc uống, thuốc bôi, thuốc đặt. Những loại thuốc này sẽ khống chế sự phát triển của vi khuẩn, dần dẫn tới tiêu diệt chúng.

Viêm cổ tử cung có thể do nhiều nguyên nhân khác nhau gây nên, vì thế trước khi người bệnh được sử dụng thuốc, thì các bác sĩ sẽ làm xét nghiệm và phân tích đâu là nguyên nhân gây bệnh. Trường hợp viêm cổ tử cung nhẹ do khuẩn nấm sẽ được chỉ định thuốc kháng sinh tiêu diệt khuẩn nấm, trường hợp viêm nhiễm do biến chứng của các bệnh phụ khoa khác gây ra cần kết hợp điều trị tổng thể, trị đúng nguyên nhân gây bệnh.

Để điều trị bệnh viêm cổ tử cung nhẹ hiệu quả ngoài việc áp dụng điều trị các phương pháp nội khoa theo sự chỉ định của bác sĩ. 

Phòng khám đa khoa Thiện Hòa hiện đang chữa viêm cổ tử cung rất thành công kỹ thuật phục hồi cổ tử cung ICR công nghệ Mỹ. Phương pháp sử dụng tác dụng của bức xạ lên tổ chức lộ tuyến, thông qua máy tính kiểm soát chính xác độ nóng của đầu ống siêu dẫn năng lượng cao;dưới nhiệt độ cao làm nóng và mất nước từ đó loại bỏ tổ chức viêm nhiễm mà không làm tổn thương đến những tổ chức xung quanh, không đau, an toàn, chi phí hợp lý, là giải pháp mà bạn nên chọn.

Lời khuyên: Viêm cổ tử cung nhẹ nếu phát hiện sớm thì việc điều trị sẽ dễ dàng hơn rất nhiều, lúc này tổn thương chưa lan rộng nên chưa xảy ra các biến chứng khác về bệnh. Do đó, chị em cần phát hiện bệnh sớm để việc điều trị diễn ra an toàn, hiệu quả và đơn giản. Đồng thời tiết kiệm thời gian và chi phí cho bệnh nhân.

Khi có bất cứ thắc mắc nào về các căn bệnh phụ khoa, bạn có thể liên hệ qua Hotline: 086.607.8800 - 0387.25.25.21 hay nhấp vào mục [Tư vấn trực tuyến] để được giải đáp và đặt lịch thăm khám miễn phí.

Không tìm thấy thông tin trong bài viết, bạn hãy liên hệ chúng tôi bằng cách

Thông tin liên hệ:

Phòng Khám đa khoa Bắc Việt địa chỉ 73 Trần Duy Hưng - Cầu Giấy - Hà Nội

- Đặt hẹn qua số Điện thoại GỌI: 086.607.8800 hoặc CHAT VỚI BÁC SĨ để được đăng ký sớm hoặc tự vấn không phải chờ đợi.

- Thời gian khám chữa bệnh: 7h30-20h00 hàng ngày (kể cả ngày nghỉ, ngày lễ Tết)

BÀI TEST KIỂM TRA
XEM BẠN ĐANG BỊ BỆNH PHỤ KHOA NÀO?
(Chỉ mất 30s chúng tôi sẽ cho bạn biết bạn đang mắc bệnh phụ khoa gì)
  • Số lượng khí hư (dịch âm đạo) ra nhiều hay ít?
    • Khí hư ra ít, chỉ ra nhiều vào ngày gần kinh nguyệt
    • Khí hư ra nhiều, dính ở cả quần lót
    • Vùng kín luôn trong tình trạng ẩm ướt khó chịu
  • Màu sắc khí hư ra sao?
    • Khí hư có màu trắng trong, không màu
    • Khí hư có màu trắng hoặc màu đục vón cục như bã đậu
    • Khí hư loãng, có màu vàng hoặc vàng xanh
    • Khí hư màu nâu đỏ, có lẫn máu
  • Khí hư của bạn có mùi hay không?
    • Khí hư không mùi hoặc mùi hơi nồng
    • Khí hư có mùi hôi, tanh, khó chịu
    • Khí hư mùi khắm
  • Chu kỳ kinh nguyệt của bạn ra sao?
    • Kinh nguyệt đều, kỳ kinh tầm 3-5 ngày
    • Kinh nguyệt không đều, chậm kinh rong kinh
    • Máu kinh vón cục, đen hoặc đỏ tươi
    • Đau bụng kinh
  • Hiện tại vùng kín của bạn có biểu hiện gì?
    • Vùng kín ngứa và sưng tấy đỏ
    • Vùng kín đau rát, nhất là khi quan hệ tình dục
    • Vùng kín ngứa ngáy dữ dội, nhất là về ban đêm
    • Vùng kín nổi mụn kèm ngứa ngáy
  • Một số dấu hiệu khác
    • Thường xuyên bị đau vùng bụng dưới
    • Tiểu buốt, tiểu rát, khó tiểu…
    • Đau rát vùng kín và ra máu khi quan hệ
    • Khó mang thai….
gửi bài test
Chú ý : "Kết quả bài kiểm tra sẽ được trả tới SĐT của bạn trong vòng 30' (Dưới hình thức CUỘC GỌI ĐẾN)" Nếu không muốn chờ lâu, vui lòng click "Giải đáp trực tuyến" hoặc click "Gửi bài test" để biết kết quả

Bài viết liên quan

Xét nghiệm viêm cổ tử cung
Xét nghiệm viêm cổ tử cung
Cùng với viêm âm đạo, viêm cổ tử cung là bệnh cũng rất thường gặp trong bệnh lý phụ khoa. Triệu chứng viêm cổ tử cung khá giống viêm âm đạo, bao gồm ra huyết trắng đục, hôi, ngứa; đau rát khi quan hệ...
Điều trị viêm cổ tử cung
Điều trị viêm cổ tử cung
Viêm cổ tử cung là bệnh lý phụ khoa thường gặp ở chị em phụ nữ, đặc biệt là trong độ tuổi sinh sản. Hầu hết những trường hợp chị em mắc viêm cổ tử cung thường chủ quan hoặc do thiếu kiến thức y khoa c...
Điều trị viêm cổ tử cung hết bao nhiêu tiền?
Điều trị viêm cổ tử cung hết bao nhiêu tiền?
Qua khảo sát từ thực tế có thấy tình trạng chị em mắc bệnh viêm cổ tử cung ngày càng cao chiếm tới trên 80%, đặc biệt là nữ giới trong độ tuổi sinh sản. Bệnh được liệt vào danh sách top những bệnh phụ...
Viêm cổ tử cung cấp độ 1
Viêm cổ tử cung cấp độ 1
Theo nghiên cứu, có đến hơn 90% nữ giới có nguy cơ mắc các bệnh về phụ khoa, trong đó tỉ lệ người bệnh bị viêm cổ tử cung chiếm tỉ lệ khá cao. Ở giai đoạn đầu, bệnh rất khó để phát hiện bởi các dấu hi...

(*)Lưu ý: Hiệu quả điều trị tùy thuộc vào cơ địa của mỗi người.
không được coi là một sự thay thế cho lời khuyên y tế chuyên nghiệp, cũng như chẩn đoán hoặc điều trị. Liên hệ với bác sĩ để có được lời khuyên tốt nhất.