Thời gian làm việc: 7h30-20h00 (Cả thứ 7 & Chủ Nhật)
Hotline: 086.607.8800

Những điều cần biết về chậm kinh

Lượt xem: 1452

Đối với phụ nữ việc theo dõi chu kỳ kinh nguyệt hàng tháng sẽ giúp bạn nhận biết các vấn đề bất thường về sức khoẻ cơ bản. Đặc biệt là tình trạng chậm kinh mà không ít người gặp phải. Chậm kinh kéo dài được coi là một dấu hiệu bất thường của chu kỳ kinh, có thể xuất phát từ nhiều nguyên nhân và là vấn đề mà bạn không nên chủ quan. Hãy cùng chúng tôi tìm hiểu về những điều cần biết về chậm kinh để có hướng xử trí kịp thời.

Chậm kinh là gì?

Một chu kỳ kinh nguyệt bình thường ở phụ nữ sẽ diễn ra từ 28 – 32 ngày. Sau 35 ngày mà nữ giới chưa bước vào ngày “đèn đỏ” thì được gọi là chậm kinh.

Chậm kinh là hiện tượng chu kỳ kinh nguyệt đến chậm hơn so với chu kỳ tháng trước khoảng vài ngày, vài tuần hoặc có khi chậm tới vài tháng. Chậm kinh cũng là một trong những biểu hiện cho thấy chu kỳ kinh nguyệt không đều, hiện tượng này khá phổ biến ở nữ giới trong độ tuổi dậy thì, sinh sản và tiền mãn kinh.

Nguyên nhân gây chậm kinh là gì?

Nguyên nhân gây ra chậm kinh là gì?

Chu kỳ kinh nguyệt quyết định rất nhiều tới khả năng sinh sản của chị em, vì vậy khi bạn nhận thấy kinh nguyệt bỗng nhiên bị chậm lại thì nó là vấn đề cần được tìm hiểu rõ về nguyên nhân và cách khắc phục. Hãy chú ý theo dõi và đi khám bác sĩ chuyên khoa để có những điều trị kịp thời.

Theo các bác sĩ chuyên khoa phụ sản tại phòng khám đa khoa Thiện Hòa cho biết, chậm kinh do rất nhiều nguyên nhân gây nên, một trong số đó có thể kể đến như:

  • Mang thai: Nếu chị em có quan hệ tình dục không sử dụng các biện pháp tránh thai và bị chậm kinh nguyệt hơn 1 tuần kèm theo triệu chứng buồn nôn, đau tức ngực thì khả năng mang thai là rất cao. Lúc mang thai cũng chính là thời điểm biến mất tạm thời của kinh nguyệt và để có kết quả chính xác nhất chị em nên đi siêu âm.

  • Phụ nữ sau sinh hoặc nạo phá thai: Sự tác động trực tiếp lên cổ tử cung gây ảnh hưởng đến sức khỏe của người phụ nữ, dẫn đến hiện tượng chậm kinh. Có khi còn chậm kinh kéo dài vài tháng hoặc nhiều năm, đặc biệt là sau khi nạo phá thai.

  • Dùng thuốc tránh thai: Các loại thuốc tránh thai liều thấp, các phương pháp đặt vòng tránh thai chứa nội tiết, que cấy tránh thai dưới da hoặc thuốc tiêm cũng sẽ dẫn tới hiện tượng chậm kinh ở chị em.

  • Tuyến giáp hoạt động bất thường: Tuyến giáp nằm ở cổ có chức năng điều chỉnh quá trình trao đổi chất và tương tác với nhiều hệ thống khác để giữ cho cơ thể luôn vận hành tốt. Nếu tuyến giáp bị mất cân bằng (dù là suy giảm hay tăng cường hoạt động) cũng đều có sự ảnh hưởng tới chu kỳ kinh nguyệt.

  • Bệnh phụ khoa: Bệnh phụ khoa, các bệnh viêm nhiễm ở bộ phận sinh dục và một số bệnh khác như: đa nang buồng trứng, polyp tử cung, u xơ cổ tử cung, lạc nội mạc tử cung… cũng là nguyên nhân gây chậm kinh.

  • Do tâm lý: Nếu chị em thường xuyên có các triệu chứng của bệnh trầm cảm, stress, căng thẳng mệt mỏi, bị sốc do gặp phải vấn đề nào đó... tất cả trạng thái này sẽ làm ảnh hưởng đến ngày rụng trứng gây chậm kinh, thậm chí là mất kinh.

Ngoài ra, chậm kinh ở chị em phụ nữ còn có thể do rối loạn tiêu hóa, chế độ ăn uống, ngủ nghỉ không hợp lý, ăn uống thiếu chất, thức đêm quá nhiều... Theo các bác sĩ chuyên khoa phụ sản thì tình trạng chậm kinh nếu không được điều trị kịp thời, có thể dẫn đến mất kinh và vô sinh ở nữ giới. 

Do đó, để biết chính xác nguyên nhân gây bệnh và tránh các biến chứng nguy hiểm, tốt nhất bạn nên đến các cơ sở y tế hoặc phòng khám chuyên khoa uy tín để khám và điều trị kịp thời.

phòng khám đa khoa Thiện Hòa – Cơ sở chăm sóc sức khỏe sinh sản uy tín

phòng khám đa khoa Thiện Hòa từ khi thành lập đến nay, được biết đến là một trong những địa chỉ chăm sóc sức khỏe sinh sản an toàn chuyên khám và điều trị các bệnh lý phụ khoa cũng như tình trạng chậm kinh uy tín được rất nhiều chị em tin tưởng.

Theo bác sĩ chuyên khoa phụ sản tại đây cho biết, tùy vào từng trường hợp cụ thể, bác sĩ sẽ có phương pháp điều trị chậm kinh nguyệt cho từng nguyên nhân khác nhau, nhằm giúp điều hòa lại chu kỳ kinh nguyệt về trạng thái bình thường.

Thông thường, các phương pháp được áp dụng trong việc điều trị chậm kinh nguyệt phổ biến thường là:

  • Điều trị vật lý dung hợp: Liệu pháp điều trị này là sự kết hợp các phương pháp vật lý trị liệu, nội khoa, điều chỉnh tâm lý. Tùy vào tình trạng của bệnh nhân bác sĩ sẽ chỉ định điều trị kinh nguyệt không đều phù hợp nhất.

  • Điều trị bằng thuốc: Sử dụng các loại thuốc chuyên khoa theo sự chỉ định của bác sĩ nhằm giúp hỗ trợ quá trình điều hòa kinh nguyệt trở lại.

  • Điều chỉnh tâm lý người bệnh: Nếu nguyên nhân gây chậm kinh là do stress, mệt mỏi, thay đổi môi trường sống, thay đổi về cân nặng thì việc điều trị sẽ không quá phức tạp, chị em chỉ cần tuân thủ những chỉ dẫn của bác sĩ đưa ra.

Bên cạnh đó, tại phòng khám đa khoa Thiện Hòa ngoài việc áp dụng phương pháp điều trị chuyên khoa thì người bệnh còn được chỉ định sử dụng thêm các bài thuốc Đông y.

Điều trị rối loạn kinh nguyệt bằng Đông y hiện nay đã và đang là phương thức được phổ cập rộng rãi mà các chị em thường xuyên áp dụng, với chi phí không quá tốn kém. Đây là phương pháp điều trị bằng các loại thảo dược tự nhiên giúp điều hòa kinh nguyệt ổn định, chấm dứt các hiện tượng bất thường của kinh nguyệt, giúp trở lại chu kỳ bình thường.

Chậm kinh nguyệt không phải lúc nào cũng là do các tác nhân lành tính từ bên ngoài, do đó phụ nữ cần phải bảo vệ bản thân khỏi những đe dọa khôn lường do chậm kinh nguyệt gây ra.

Chi phí điều trị chậm kinh hết bao nhiêu?

Bác sĩ chuyên phụ khoa tại phòng khám đa khoa Thiện Hòa cho biết, chi phí điều trị chậm kinh tại phòng khám đa khoa Thiện Hòa ở mỗi bệnh nhân là khác nhau, do đó rất khó để đưa ra một con số cụ thể, chính xác.Tuy nhiên, nếu cần tham khảo về thông tin chi phí điều trị chậm kinh tại phòng khám đa khoa Thiện Hòa thì chị em cần lưu ý đến một số yếu tố dưới đây:

  • Tình trạng chậm kinh

Tình trạng chậm kinh có ảnh hưởng đến chi phí điều trị. Một số chị em bị chậm kinh kéo dài nhiều tháng liên tục, thậm chí hàng năm thì nguy cơ cao là bị bệnh lý nguy hiểm, ảnh hưởng đến chu kì kinh nguyệt. Những trường hợp như vậy có chi phí điều trị thường cao.

Những chị em chỉ bị chậm kinh trong vài tháng trở lại, đến khám và điều trị tại phòng khám đa khoa Thiện Hòa sớm sẽ trả mức phí điều trị thấp hơn do tình trạng nhẹ, có thể kiểm soát được.

  • Nguyên nhân chậm kinh

Tùy vào nguyên nhân gây chậm kinh mà chi phí điều trị tại phòng khám đa khoa Thiện Hòa có sự chênh lệch giá với nhau.

Những chị em bị chậm kinh do yếu tố tâm lí, ảnh hưởng của sóng điện từ, chế độ dinh dưỡng hàng ngày… sẽ có mức chi trả thấp.

Mặt khác, trường hợp chậm kinh do yếu tố bệnh lí như: bệnh tuyến giáp, bệnh viêm tắc voi trứng, u xơ tử cung… sẽ có chi phí điều trị cao hơn do phải loại bỏ tác nhân gây bệnh trước rồi mới tiến hành điều trị chậm kinh.

  • Phương pháp điều trị

Mỗi phương pháp điều trị chậm kinh khác nhau sẽ có chi phí không giống nhau. Điều trị chậm kinh bằng phương pháp nội khoa thường sẽ có chi phí rẻ.

Nếu điều trị chậm kinh có sự can thiệp nhiều của các thiết bị chuyên dụng thì chị em sẽ phải trả mức phí cao hơn. Điều trị chậm kinh nguyệt bằng phương pháp ngoại khoa tuy có chi phí cao nhưng sẽ cho hiệu quả nhanh chóng.

  • Một yếu tố khác khi tìm hiểu chi phí điều trị nói chung và chi phí trị chậm kinh nói riêng là địa chỉ điều trị.

Những địa chỉ chuyên khoa có nhiều bác sĩ giỏi; phương pháp hiệu quả, an toàn; thiết bị y tế tối tân tuy có chi phí điều trị cao nhưng thực chất lại giúp bệnh nhân tiết kiệm được chi phí và thời gian, công sức do hiệu quả điều trị nhanh, không biến chứng, không tái phát nên không mất các khoản phí phát sinh.

Như vậy, chị em lựa chọn Đa Khoa Trần Duy Hưng để tiến hành thăm khám và điều trị chậm kinh thì có thể yên tâm về hiệu quả sau cùng cũng như chi phí điều trị. Bởi lẽ, các khoản phí trong danh mục thực hiện tại phòng khám đều đã được cơ quan chức năng kiểm duyệt, phù hợp với điều kiện kinh tế mọi bệnh nhân.

Phụ Nữ cần làm gì khi chậm kinh?

  • Cần giữ tinh thần thoải mái, lạc quan.

  • Xây dựng chế độ ăn uống khoa học kết hợp với nghỉ ngơi hợp lý, nâng cao hệ miễn dịch để phòng ngừa bệnh tật phát sinh.

  • Chăm sóc, vệ sinh vùng kín sạch sẽ, khô ráo. Có thể sử dụng dung dịch vệ sinh nhẹ nhàng để rửa vùng kín hằng ngày, nhưng không được tự ý thụt rửa âm đạo.

  • Quan hệ tình dục lành mạnh, an toàn, thủy chung để tránh lây nhiễm các bệnh xã hội, bệnh phụ khoa.

  • Thăm khám phụ khoa định kỳ ít nhất 1 năm 2 lần. 

Nếu bị chậm kinh kéo dài thì chị em nên đến ngay các cơ sở y tế chuyên khoa để khám và xét nghiệm tổng thể nhằm tránh những hậu quả nghiêm trọng đến “thiên chức làm mẹ” của mỗi người phụ nữ.

Trên đây là những chia sẻ xoay quanh vấn đề chậm kinh và địa chỉ uy tín điều trị chậm kinh. Hy vọng bài viết đã cung cấp cho bạn những thông tin hữu ích. Nếu còn thắc mắc, vui lòng liên hệ theo Hotline: 086.607.8800 hoặc chọn mục [Tư vấn trực tuyến] để được hỗ trợ sớm nhất. Phòng khám làm việc từ 7h30 – 20h tất cả các ngày trong tuần, kể cả ngày lễ Tết giúp người bệnh chủ động lựa chọn thời gian thăm khám và điều trị bệnh.

Địa chỉ: phòng khám đa khoa Thiện Hòa – số 73 Trần Duy Hưng, Cầu Giấy, Hà Nội.

Không tìm thấy thông tin trong bài viết, bạn hãy liên hệ chúng tôi bằng cách

Thông tin liên hệ:

Phòng Khám đa khoa Bắc Việt địa chỉ 73 Trần Duy Hưng - Cầu Giấy - Hà Nội

- Đặt hẹn qua số Điện thoại GỌI: 086.607.8800 hoặc CHAT VỚI BÁC SĨ để được đăng ký sớm hoặc tự vấn không phải chờ đợi.

- Thời gian khám chữa bệnh: 7h30-20h00 hàng ngày (kể cả ngày nghỉ, ngày lễ Tết)

BÀI TEST KIỂM TRA
XEM BẠN ĐANG BỊ BỆNH PHỤ KHOA NÀO?
(Chỉ mất 30s chúng tôi sẽ cho bạn biết bạn đang mắc bệnh phụ khoa gì)
  • Số lượng khí hư (dịch âm đạo) ra nhiều hay ít?
    • Khí hư ra ít, chỉ ra nhiều vào ngày gần kinh nguyệt
    • Khí hư ra nhiều, dính ở cả quần lót
    • Vùng kín luôn trong tình trạng ẩm ướt khó chịu
  • Màu sắc khí hư ra sao?
    • Khí hư có màu trắng trong, không màu
    • Khí hư có màu trắng hoặc màu đục vón cục như bã đậu
    • Khí hư loãng, có màu vàng hoặc vàng xanh
    • Khí hư màu nâu đỏ, có lẫn máu
  • Khí hư của bạn có mùi hay không?
    • Khí hư không mùi hoặc mùi hơi nồng
    • Khí hư có mùi hôi, tanh, khó chịu
    • Khí hư mùi khắm
  • Chu kỳ kinh nguyệt của bạn ra sao?
    • Kinh nguyệt đều, kỳ kinh tầm 3-5 ngày
    • Kinh nguyệt không đều, chậm kinh rong kinh
    • Máu kinh vón cục, đen hoặc đỏ tươi
    • Đau bụng kinh
  • Hiện tại vùng kín của bạn có biểu hiện gì?
    • Vùng kín ngứa và sưng tấy đỏ
    • Vùng kín đau rát, nhất là khi quan hệ tình dục
    • Vùng kín ngứa ngáy dữ dội, nhất là về ban đêm
    • Vùng kín nổi mụn kèm ngứa ngáy
  • Một số dấu hiệu khác
    • Thường xuyên bị đau vùng bụng dưới
    • Tiểu buốt, tiểu rát, khó tiểu…
    • Đau rát vùng kín và ra máu khi quan hệ
    • Khó mang thai….
gửi bài test
Chú ý : "Kết quả bài kiểm tra sẽ được trả tới SĐT của bạn trong vòng 30' (Dưới hình thức CUỘC GỌI ĐẾN)" Nếu không muốn chờ lâu, vui lòng click "Giải đáp trực tuyến" hoặc click "Gửi bài test" để biết kết quả

Bài viết liên quan

Hiện tượng trễ kinh ở phụ nữ
Hiện tượng trễ kinh ở phụ nữ
Chu kỳ kinh nguyệt ở chị em là một trong những tiêu chí quan trọng để đánh giá sức khỏe sinh sản. Do đó, các hiện tượng rối loạn kinh nguyệt, đặc biệt là tình trạng trễ kinh sẽ ảnh hưởng không nhỏ tới...
Tắc kinh ở nữ giới
Tắc kinh ở nữ giới
Chu kỳ kinh nguyệt thường xuất hiện ở nữ giới từ bắt đầu dậy thì đến trước giai đoạn tiền mãn kinh. Theo đó, mỗi tháng cơ thể sẽ đào thải một lượng “nguyệt san” nhất định được xem là lượng trứng không...
Trễ kinh 1 tuần có sao không
Trễ kinh 1 tuần có sao không
Trễ kinh 1 tuần có sao không là câu hỏi được không ít chị em phụ nữ thắc mắc bởi thực tế thì tình trạng này không hề hiếm gặp. Bình thường, kinh nguyệt sẽ diễn ra đều đặn và vào đúng chu kỳ. Nếu có hi...
Trễ kinh bao lâu là có thai
Trễ kinh bao lâu là có thai
Trễ kinh có thai hay không? Trễ kinh bao nhiêu lâu thì biết mình có thai? – là thắc mắc của khá nhiều chị em nữ giới sau khi bị trễ kinh. Để hiểu rõ hơn về vấn đề này, chị em hãy cùng tham khảo qua bà...

(*)Lưu ý: Hiệu quả điều trị tùy thuộc vào cơ địa của mỗi người.
không được coi là một sự thay thế cho lời khuyên y tế chuyên nghiệp, cũng như chẩn đoán hoặc điều trị. Liên hệ với bác sĩ để có được lời khuyên tốt nhất.