Thời gian làm việc: 7h30-20h00 (Cả thứ 7 & Chủ Nhật)
Hotline: 086.607.8800

Khí hư ra nhiều và ngứa

Lượt xem: 2129

Nữ giới bắt đầu có hiện tượng khí hư từ khi bước vào độ tuổi dậy thì và được coi là hiện tượng sinh lý bình thường hoặc cũng có thể là dấu hiệu của những bệnh phụ khoa thầm kín nào đó khi khí hư thay đổi bất thường. Đặc biệt là hiện tượng khí hư ra nhiều và ngứa xuất hiện, trở thành nỗi ám ảnh và ảnh hưởng trực tiếp đến cuộc sống của không ít nữ giới hiện nay. Để giúp bạn hiểu rõ hơn về tình trạng khí hư ra nhiều và ngứa cũng như phương pháp điều trị hiệu quả, hãy cùng chúng tôi tìm hiểu ở bài viết dưới đây. 

Tại sao khí hư ra nhiều và ngứa?

Tại sao khí hư ra nhiều và ngứa?

Khí hư ra nhiều trước kỳ kinh và đến kỳ rụng trứng là hiện tượng sinh lý bình thường, chị em không cần quá lo lắng. Tuy nhiên, nếu lượng khí hư ra nhiều và ngứa thì rất có thể là do chị em:

  • Vệ sinh vùng kín không đúng cách, lạm dụng dung dịch vệ sinh, thụt rửa sâu vào âm đạo khiến âm đạo bị viêm nhiễm.

  • Chị em đang trong thời kỳ mang thai

  • Sử dụng tampon, thuốc tránh thai, đặt vòng... cũng là nguyên nhân dẫn đến ra khí hư nhiều và ngứa ở nữ giới.

  • Mắc các bệnh phụ khoa gây khí hư ra nhiều và ngứa như: viêm âm đạo, viêm lộ tuyến cổ tử cung, viêm cổ tử cung… các bệnh này thường được gây nên bởi vi khuẩn, nấm hoặc trùng roi.

Khí hư ra nhiều và ngứa âm đạo là biểu hiện của bệnh lý gì?

Theo các bác sĩ chuyên khoa của phòng khám đa khoa Thiện Hòa, khí hư ra nhiều và ngứa âm đạo là triệu chứng điển hình của bệnh phụ khoa ở chị em. Chính vì vậy, chị em không nên chủ quan khi nhận thấy hiện tượng khí hư ra nhiều và ngứa cần thăm khám phụ khoa càng sớm càng tốt.

Dựa vào đặc điểm của khí hư và các biểu hiện của vùng kín có thể cho thấy cơ quan sinh dục của nữ giới đang mắc phải một số bệnh lý phụ khoa như:

  • Khí hư ra nhiều và ngứa, khí hư màu trắng, dạng đặc sệt: Là dấu hiệu của nhiễm nấm âm đạo.

  • Ra nhiều khí hư màu trắng đục, mùi tanh kèm theo ngứa âm đạo, tiểu khó: Là dấu hiệu của viêm âm đạo do tạp khuẩn gây ra. 

  • Khí hư ra nhiều và ngứa kèm theo mùi hôi khó chịu, có thể đau khi quan hệ tình dục và tiểu đau... là triệu chứng của viêm âm đạo do trùng roi gây ra.

  • Khí hư ra nhiều, có mùi hôi, ngứa âm đạo, đau khi quan hệ tình dục: Là biểu hiện của hiện tượng viêm teo âm đạo do suy giảm nội tiết tố nữ ở phụ nữ sau khi sinh, thời kỳ mãn kinh hoặc đang cho con bú.

  • Ra khí hư nhiều và ngứa, mùi hôi, sưng đau vùng kín kèm theo tiểu buốt, chảy máu khi giao hợp... là các biểu hiện của bệnh viêm niệu đạo do vi khuẩn lậu hoặc chlamydia.

Khí hư ra nhiều và ngứa có nguy hiểm không?

Như bạn đã biết, khí hư có vai trò giữ ẩm cho âm đạo và ngăn chặn vi khuẩn xâm nhập gây ra viêm nhiễm, tạo môi trường thuận lợi cho tinh trùng di chuyển đến gặp trứng để thụ tinh. Do vậy, bất kỳ những thay đổi nào của khí hư cũng đều ảnh hưởng đến sức khỏe phụ khoa và khả năng sinh sản sau này. Cụ thể như:

  • Khí hư ra nhiều và ngứa âm đạo khiến cho chị em luôn cảm thấy ẩm ướt, ngứa ngáy ở vùng kín. Tình trạng này khiến chị em cảm thấy khó chịu, ngại giao tiếp gây ảnh hưởng đến công việc và sinh hoạt hàng ngày.

  • Khí hư ra nhiều và ngứa còn gây cản trở đến sự di chuyển của tinh trùng đến gặp trứng, làm giảm khả năng thụ thai, thậm chí có thể dẫn đến nguy cơ vô sinh - hiếm muộn nếu không có biện pháp ngăn chặn kịp thời.

  • Khí hư ra nhiều và ngứa sẽ làm giảm ham muốn tình dục ở nữ giới do các nội tiết tố gia tăng hoặc do sự thay đổi đột ngột của các nội tiết tố.

Cách điều trị hiện tượng khí hư ra nhiều và ngứa ở nữ giới

Nếu khí hư ra nhiều và ngứa kèm theo những biểu hiện bất thường về mùi, màu sắc và đặc điểm thì chị em nên đi khám phụ khoa để xác định được nguyên nhân, tình trạng bệnh, từ đó có biện pháp điều trị bệnh kịp thời. Tùy vào từng bệnh lý cụ thể bác sĩ sẽ đưa ra liệu pháp điều trị phù hợp nhất.

Theo các bác sĩ chuyên khoa của phòng khám đa khoa Thiện Hòa cho biết, phương pháp điều trị khí hư ra nhiều phổ biến nhất hiện nay là dùng thuốc kháng sinh, kháng viêm dưới dạng thuốc uống, thuốc bôi, thuốc đặt âm đạo, thuốc tiêm kết hợp với dung dịch vệ sinh rửa ngoài phù hợp để tiêu diệt vi khuẩn, nấm và mầm bệnh.

Một vài trường hợp đặc biệt, do bệnh chuyển biến nặng thì có thể phải dùng các phương pháp điều trị chuyên sâu, thực hiện tiểu phẫu để loại bỏ các tế bào viêm nhiễm, tế bào đã chết. Sau khi thăm khám và tiến hành chụp chiếu kiểm tra các bác sĩ có thể tiến hành phẫu thuật nội soi hoặc tiểu phẫu sử dụng tia laser tùy vào từng bệnh cụ thể.

Ngoài ra sử dụng kết hợp thuốc Đông y có tác dụng thanh nhiệt tiêu độc, hoạt huyết trục ứ, giảm phù nề, kiện tỳ, trừ thấp, tiêu mủ (chất thải do viêm) nên đảm bảo an toàn tuyệt đối, tăng sức đề kháng của cơ thể, nâng cao hệ miễn dịch, cân bằng nội tiết tố, ngăn chặn sự phát triển của các vi sinh vật gây hại nên vô cùng an toàn, hiệu quả.

Hy vọng với những chia sẻ trên sẽ là những thông tin bổ ích cho các chị em đang gặp phải tình trạng khí hư ra nhiều và ngứa âm đạo. Nếu chị em còn bất cứ những thắc mắc nào hãy liên hệ ngay với chúng tôi qua Hotline: 086.607.8800­  hoặc chat trực tuyến để được tư vấn nhanh nhất và đặt lịch thăm khám miễn phí.

Không tìm thấy thông tin trong bài viết, bạn hãy liên hệ chúng tôi bằng cách

Thông tin liên hệ:

Phòng Khám đa khoa Bắc Việt địa chỉ 73 Trần Duy Hưng - Cầu Giấy - Hà Nội

- Đặt hẹn qua số Điện thoại GỌI: 086.607.8800 hoặc CHAT VỚI BÁC SĨ để được đăng ký sớm hoặc tự vấn không phải chờ đợi.

- Thời gian khám chữa bệnh: 7h30-20h00 hàng ngày (kể cả ngày nghỉ, ngày lễ Tết)

BÀI TEST KIỂM TRA
XEM BẠN ĐANG BỊ BỆNH PHỤ KHOA NÀO?
(Chỉ mất 30s chúng tôi sẽ cho bạn biết bạn đang mắc bệnh phụ khoa gì)
  • Số lượng khí hư (dịch âm đạo) ra nhiều hay ít?
    • Khí hư ra ít, chỉ ra nhiều vào ngày gần kinh nguyệt
    • Khí hư ra nhiều, dính ở cả quần lót
    • Vùng kín luôn trong tình trạng ẩm ướt khó chịu
  • Màu sắc khí hư ra sao?
    • Khí hư có màu trắng trong, không màu
    • Khí hư có màu trắng hoặc màu đục vón cục như bã đậu
    • Khí hư loãng, có màu vàng hoặc vàng xanh
    • Khí hư màu nâu đỏ, có lẫn máu
  • Khí hư của bạn có mùi hay không?
    • Khí hư không mùi hoặc mùi hơi nồng
    • Khí hư có mùi hôi, tanh, khó chịu
    • Khí hư mùi khắm
  • Chu kỳ kinh nguyệt của bạn ra sao?
    • Kinh nguyệt đều, kỳ kinh tầm 3-5 ngày
    • Kinh nguyệt không đều, chậm kinh rong kinh
    • Máu kinh vón cục, đen hoặc đỏ tươi
    • Đau bụng kinh
  • Hiện tại vùng kín của bạn có biểu hiện gì?
    • Vùng kín ngứa và sưng tấy đỏ
    • Vùng kín đau rát, nhất là khi quan hệ tình dục
    • Vùng kín ngứa ngáy dữ dội, nhất là về ban đêm
    • Vùng kín nổi mụn kèm ngứa ngáy
  • Một số dấu hiệu khác
    • Thường xuyên bị đau vùng bụng dưới
    • Tiểu buốt, tiểu rát, khó tiểu…
    • Đau rát vùng kín và ra máu khi quan hệ
    • Khó mang thai….
gửi bài test
Chú ý : "Kết quả bài kiểm tra sẽ được trả tới SĐT của bạn trong vòng 30' (Dưới hình thức CUỘC GỌI ĐẾN)" Nếu không muốn chờ lâu, vui lòng click "Giải đáp trực tuyến" hoặc click "Gửi bài test" để biết kết quả

Bài viết liên quan

Hiện tượng khí hư ra nhiều sau khi quan hệ
Hiện tượng khí hư ra nhiều sau khi quan hệ
Hỏi: Em chào các bác sĩ phòng khám phụ khoa Thiện Hòa Hà Nội em là Lan Anh, năm nay em 23 tuổi em đã quan hệ với bạn trai. Trước đây khi chưa quan hệ em cũng thấy có xuất hiện khí hư gần ngày rụn...
Khí hư ra nhiều có ảnh hưởng gì?
Khí hư ra nhiều có ảnh hưởng gì?
Hỏi: Chào bác sĩ phòng khám đa khoa Thiện Hòa Hà Nội. Thời gian gần đây em thấy mình bị ra rất nhiều khí hư, vùng kín lúc nào cũng trong tình trạng ẩm ướt, khó chịu, có m...
Khí hư ra nhiều có màu vàng xanh là bệnh gì?
Khí hư ra nhiều có màu vàng xanh là bệnh gì?
Khí hư chính là chất nhờn đặc trưng của người phụ nữ, nói nên tình trạng nội tiết và sức khỏe sinh sản của chị em. Khí hư tiết ra ở vùng nhạy cảm, khi có những bất thường về màu sắc, ra...
Khí hư ra nhiều có nguy hiểm không?
Khí hư ra nhiều có nguy hiểm không?
Khí hư là một dạng dịch nhầy luôn có sẵn trong âm đạo, có tác dụng giữ ẩm cho âm đạo, giúp âm đạo tránh những vi khuẩn gây hại. Tuy nhiên, nếu khí hư ra nhiều có mùi hôi bất thường thì đó lại là một d...

(*)Lưu ý: Hiệu quả điều trị tùy thuộc vào cơ địa của mỗi người.
không được coi là một sự thay thế cho lời khuyên y tế chuyên nghiệp, cũng như chẩn đoán hoặc điều trị. Liên hệ với bác sĩ để có được lời khuyên tốt nhất.